Bước vào tuổi thất thập và sức khỏe ngày càng yếu kém, ông Hai bà Ngọc lo sợ sẽ có một ngày hai người phải vào nursing home hay còn gọi là viện dưỡng lão gần nhà vì con cái ai cũng đã có gia đình và khá bận rộn nên không có thời gian chăm sóc cho ông bà.
Liệu những viện dưỡng lão thật đáng sợ đến vậy hay đây là lối suy nghĩ đã lỗi thời? Khoa Diễm có bài viết tìm hiểu về hoàn cảnh sống của những người Việt tại Mỹ trong các nursing homes.
Hình ảnh tiêu biểu trong suy nghĩ của nhiều người Việt cho những viện dưỡng lão là các ông bà cụ lớn tuổi, đi lại với sự trợ giúp của các cây gậy, walkers hay xe lăn, trí nhớ yếu kém và bị gia đình bỏ rơi hay chỉ vào thăm viếng vào những ngày cuối tuần hiếm hoi hoặc các ngày lễ lớn trong năm. Thêm vào đó là những phòng ốc tối tăm, không sạch sẽ, quần áo các cụ đầy những nếp nhăn, một bức tranh khá ảm đạm và lạnh lẽo.Phòng ốc được trang bị tân tiến với những chiếc tivi màn hình mỏng, phòng tắm riêng biệt, tủ quần áo rộng rãi, mỗi phòng đều có cửa sổ nhìn ra công viên xinh xắn. Thêm vào đó phòng ăn chung được thiết kế như một nhà hàng cao cấp với mỗi bàn đều có hoa tươi, khăn trải bàn và thức ăn được chế biến từ các đầu bếp danh tiếng trong vùng, theo thực đơn riêng cho từng người. Phòng tập thể dục, y tá riêng, các chương trình vật lý trị liệu, những buổi giao lưu và các trò chơi tập thể cũng được thiết kế nhằm đem đếm cảm giác cộng đồng cho các cụ trong thời gian ở lại đây.
Nhìn chung thì thực tế và sự tưởng tượng khác nhau khá xa, thế thì tại sao những người Việt lớn tuổi lại vẫn lo ngại trước ý tưởng vào các viện dưỡng lão khi tuổi về chiều? Phải chăng văn hóa Việt Nam đã phần nào cản trở tư tưởng hòa nhập cuộc sống như người bản xứ vẫn chấp nhận hàng chục năm nay?
Anh nói:
“Trên phương diện là một đứa con, anh nghĩ anh là một người con bất hiếu …”
Lời anh Dan nói là ví dụ cho một sự thật không thể phủ nhận được là cuộc sống tại Hoa Kỳ rất bận rộn cho giới trẻ nói riêng và cho mọi người nói chung, đặc biệt là những người sống xa gia đình từ khi rời ghế nhà trường, theo công việc và ít khi có dịp thăm viếng cha mẹ.
Buồn, muốn về nhà
Tuy nhiên, khi đến thăm một viện dưỡng lão, khung cảnh một khuôn viên tiếp tân sạch sẽ, không thua kém gì những khách sạn hạng sang và các nhân viên tiếp tân thật niềm nở với nụ cười luôn nở trên môi là một sự bất ngờ khá lớn.
Liệu những viện dưỡng lão thật đáng sợ đến vậy hay đây là lối suy nghĩ đã lỗi thời? Khoa Diễm có bài viết tìm hiểu về hoàn cảnh sống của những người Việt tại Mỹ trong các nursing homes.
Hình ảnh tiêu biểu trong suy nghĩ của nhiều người Việt cho những viện dưỡng lão là các ông bà cụ lớn tuổi, đi lại với sự trợ giúp của các cây gậy, walkers hay xe lăn, trí nhớ yếu kém và bị gia đình bỏ rơi hay chỉ vào thăm viếng vào những ngày cuối tuần hiếm hoi hoặc các ngày lễ lớn trong năm. Thêm vào đó là những phòng ốc tối tăm, không sạch sẽ, quần áo các cụ đầy những nếp nhăn, một bức tranh khá ảm đạm và lạnh lẽo.Phòng ốc được trang bị tân tiến với những chiếc tivi màn hình mỏng, phòng tắm riêng biệt, tủ quần áo rộng rãi, mỗi phòng đều có cửa sổ nhìn ra công viên xinh xắn. Thêm vào đó phòng ăn chung được thiết kế như một nhà hàng cao cấp với mỗi bàn đều có hoa tươi, khăn trải bàn và thức ăn được chế biến từ các đầu bếp danh tiếng trong vùng, theo thực đơn riêng cho từng người. Phòng tập thể dục, y tá riêng, các chương trình vật lý trị liệu, những buổi giao lưu và các trò chơi tập thể cũng được thiết kế nhằm đem đếm cảm giác cộng đồng cho các cụ trong thời gian ở lại đây.
Nhìn chung thì thực tế và sự tưởng tượng khác nhau khá xa, thế thì tại sao những người Việt lớn tuổi lại vẫn lo ngại trước ý tưởng vào các viện dưỡng lão khi tuổi về chiều? Phải chăng văn hóa Việt Nam đã phần nào cản trở tư tưởng hòa nhập cuộc sống như người bản xứ vẫn chấp nhận hàng chục năm nay?
Mặc cảm tội lỗi
Anh Dan Đào, hiện đang sinh sống tại thành phố Dallas, chia sẽ suy nghĩ của mình khi đã đưa mẹ anh vào viện dưỡng lão vào những ngày tháng cuối đời của bà.Anh nói:
“Trên phương diện là một đứa con, anh nghĩ anh là một người con bất hiếu …”
Lời anh Dan nói là ví dụ cho một sự thật không thể phủ nhận được là cuộc sống tại Hoa Kỳ rất bận rộn cho giới trẻ nói riêng và cho mọi người nói chung, đặc biệt là những người sống xa gia đình từ khi rời ghế nhà trường, theo công việc và ít khi có dịp thăm viếng cha mẹ.
No comments:
Post a Comment